Thứ Tư, 15 tháng 8, 2012

TRÌNH VIỆT LÙN HAY CAO- HAY CÂU CHUYỆN NGU DÂN THỜI MỚI- KÌ CUỐI

<!--[if gte mso 10]>

table.MsoNormalTable
{
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
}

--><!--[if gte mso 10]>

table.MsoNormalTable
{
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
}

-->

nếu thường xuyên ngụp lặn ở dưới mức
trung bình thì nguy cơ được xem là một quốc gia thiểu năng trí tuệ chắc khó
tránh khỏi.


Khi một đất nước được xem là kém cỏi
trong Đổi mới/Sáng tạo, thì đồng nghĩa với việc đất nước ấy không thể tự phát
triển được. Nó chỉ tồn tại được bằng cách bán cho đến cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, vắt cho đến cùng cực sức cơ bắp để làm thuê cho người khác.Khi những thứ
đó không còn nữa thì sao?


Trên
đây là những nhận định của Tia sáng, dựa vào một bảng xếp hạng mà Tia sáng cố
tình đánh lận  của Liên hiệp quốc (vì LHQ
không xếp hạng trí tuệ).


Hàng
năm, có hàng chục bản cáo cáo tương tự  bảng
Chỉ số sáng tạo toàn cầu, đánh giá đủ các mặt của đời sống xã hội thế giới. Mỗi
đối tượng đọc chắt lọc ra những điều cần thiết cho nhận thức của mình.


Không
phải ai cũng có thể đọc được nguyên bản, số người  ít- nhiều hiểu được những thông điệp truyền tải
từ nguyên bản càng hẹp hơn nữa. Thế nên mới cần đến trí thức, thổi sự sống vào
những con số vô hồn và dẫn giải cho số đông phải làm gì tiếp sau đó.


Tuy
nhiên, dẫn giải theo cách  bẻ đôi con số
8, rồi từ 2 con số 0 thu được đó ra sức miệt thị quốc gia mình,  gieo rắc những nhận thức  u tối cho dân tộc mình lại là  một cách ngu dân cũ kĩ của một giới  khá  mới:
tưởng mình nguy hiểm.


Chẳng
cần bóng gió, Tia sáng phơi trắng phớ trong bài mong muốn lôi Ai kia
ra trước vành móng ngựa. Nhưng phải mượn hai con số 0 bẻ ra từ số 8 để luận tội,
thì chỉ xứng là công-tố-viên-hạng-bét.