Thứ Năm, 31 tháng 12, 2015

NHÂN VẬT CỦA NĂM 2015- kì 4

2. AI XỨNG ĐÁNG LÀ NHÂN VẬT CỦA NĂM 2015
1.
8/12 điều trong bản giải trình là về nhân thân ông Dũng.
Con trai út ông, Nguyễn Minh Triết, hiện là Bí thư tỉnh đoàn, tỉnh ủy viên Bình Định,  bạn học phổ thông với con rể tôi tại lớp A7 chuyên lý, trường chuyên Trần Đại Nghĩa Sài gòn.
Triết học rất xuất sắc và chính xác là  đã 29 tuổi vào 2016.
Ông Dũng (và các cựu-đương nhiệm quan chức khác) có gì sai khi hướng con mình vào “nghề” chính trị ? Triết kém những người đồng lứa mình ở điểm nào hay diễn đạt cách khác, anh ta không-đủ-tiêu-chuẩn gì để ngồi vị trí hiện nay?
Tương tự Triết là giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Quảng Nam Lê Phước Hoài Bảo.
Tôi và một số bạn  sống ở nước ngoài, chúng tôi đã cực kì ngạc nhiên trước phản ứng của truyền thông khi Bảo được bổ nhiệm, những phản ứng mang tính xỉ nhục cá nhân nhiều hơn là trách nhiệm  công dân của nhà báo trước "hiện tượng bất thường".
Ngạc nhiên, bởi chúng tôi chờ đợi điều ngược lại: sự vui mừng chào đón một thế hệ  lãnh đạo mới, thay thế lớp lãnh đạo kinh qua chiến tranh quá bảo thủ về tư tưởng và quá già nua khi tiếp cận với thời đại. Lớp người, như tác giả những bức thư tố cáo Thủ tướng mà tôi đã phân tìch trong 3 entry trước.
Tôi đồng cảm một phần với cái nhìn thiển cận của truyền thông trong nước, khi đánh đồng làm chính trị=làm giàu bất chính.
Nhưng thật may, truyền thông giờ chỉ đại diện cho chính các bạn đang làm báo. Xã hội còn nhiều những cái nhìn khác bao dung, khoáng hoạt hơn. Bạn Long Đặng comment cho tôi thế này: Rau nào rồi cũng có sâu, vấn đề là sâu cân bằng sinh thái hay sâu phá hoại mùa màng thì phải hết sức công tâm , tỉnh táo để nhìn nhận . 
2.
"NHÂN 2015" em xin bình cho ông X còn "VẬT 2015" em xin bầu ông S ạ (bác ấy thích "vật" và thấy kiếm cớ vật nhau suốt). Lời bình của bạn Duc Huong Nguyen khá duyên và nó dẫn tới một khía cạnh khác trong entry bầu chọn này của tôi.
Trước cả khi đại hội 11 diễn ra, đã có không ít chức sắc nhận định, việc sắp xếp nhân sự 3/4 vị nguyên thủ bằng vai phải lứa nhau, sẽ là mầm mống của mất đoàn kết nội bộ. (Đây cũng là lý do chính yếu khiến tướng Nguyễn Văn Hưởng quyết định rút khỏi chính trường, dù nhận được sự ủng hộ tái cử từ Bộ Chính trị ra tới Đại hội. Những người chính trực, chỉ chấp nhận làm đầy tớ phục vụ cho dân cho nước chứ không cho một phe phái đấu đá nào).
Ông Dũng là người duy nhất trong tứ trụ không  xỏ xiên đồng chí của mình và bộ máy do chính mình điều hành, theo kiểu “đồng chí X”, “chuột-bình”...Ông lặng lẽ đáp lễ những chỉ trích bằng hành động cụ thể. Tôi đánh giá rất cao góc độ đạo đức này của ông.
Hai nhiệm kì ngồi ở vị trí trên đe dưới búa, ông đã dẫn dắt quốc gia tiến được bước dài nhất trong lịch sử ngoại giao, tính từ ngày lập nước. Phương Tây và những quốc gia giàu có nhất phương Đông, nhìn nhận, tin tưởng và trân trọng Việt nam hơn, công đầu thuộc về cá nhân ông.
Ông tại vị đúng thời điểm,  toàn bộ những mô hình được lập ra từ quá khứ trước ông, phát tác những bất ổn. Tổng công ty nhà nước, mở quá rộng ngân hàng tư khi luật và các quy  chế hiện hành chưa theo kịp...là những ví dụ. Quy tất cả trách nhiệm cho ông, vừa đúng vừa sai.
Ông là người có quan điểm về dân chủ và nhân quyền gần với phương Tây nhất trong 4 vị và cũng là người duy nhất cân nhắc việc mở cửa cho báo chí tư nhân. Tuy thế, ông phải chịu trách nhiệm chính trong sự xuống cấp đạo đức của báo chí và nhiễu loạn về thông tin của toàn bộ hệ thống truyền thông hiện nay.
3.
Tôi chọn Lê Phước Hoài Bảo (đại diện cho tất cả những người trẻ vừa và sắp lên nắm quyền)  là gương mặt tiêu biểu của năm 2015 này.
Họ là cơ hội duy nhất tôi nhìn thấy hiện nay cho thay đổi và phát triển theo hướng văn minh hơn, ở Việt nam.
Cần phải đặt thành quá khứ, một cách triệt để nhất, thế hệ những đồng chí X đồng chí S...
Nhân dân mệt mỏi lắm rồi.

Thứ Tư, 30 tháng 12, 2015

NHÂN VẬT CỦA NĂM 2015-kì 3


1. “GIẢI MÔ MỘT BẢN GIẢI TRÌNH (tiếp)
2. Liệu nhân dân có đang bị lừa dối ?
Trong ba ông nguyên thủ, ông Dũng là người kiệm lời nhất khi phát ngôn về quan hệ Việt-Trung. Ông không bạ đâu nói đó và nội dung phát ngôn không đậm  màu sắc mị dân xu thời, sướng tai nhưng vô giá trị áp dụng. Ông nói đúng lúc, đúng chỗ và các nội dung rõ ràng đắt xắt ra miếng. Vừa giữ hòa khí 2 dân tộc, hòa bình ổn định khu vực, vừa rất kiên quyết bảo vệ chủ quyền đất nước. Shangri La -2013 tại Singapore, Diễn đàn kinh tế Đông Á tại Philippines 2014...là những ví dụ.
Những phát ngôn này, nếu không đi ngược với đường lối chỉ đạo ngoại giao của Đảng, can cớ gì ông lại “phải giải trình”?
Câu chuyện cô con gái ông lấy chồng có lý lịch ngụy quân ngụy quyền, được đặt- ra- chính- thức suốt từ ngày cô ta chưa cưới đến tận giờ, khi con cái họ đã đến tuổi đi học. Nó được xếp thành “khuyết điểm trầm trọng” của bố cô và nghe đâu, chính cô cũng phải “giải trình” đến 5 lần.
Không một quốc gia nào trên thế giới không cho nhập cảnh tình trạng visa kết hôn. Đó là  tính nhân văn cơ bản nhất của loài người, bất kể xứ sở văn minh hay lạc hậu.(*)
Tại sao ông Dũng phải ròng rã giải trình bản lý lịch của thông gia nhà mình, khi ông không đi ngược với chính sách hòa hợp hòa giải dân tộc, một chính sách rất lớn của Đảng ?
Tôi đặt ra hai câu hỏi với nhóm tác giả bản tố cáo không phải tìm câu trả lời, mà để dẫn tới nghi vấn tiếp theo: nhóm tác giả này đang chống những người thực thi nghiêm túc chính sách của Đảng hay chính Đảng, đang nói dối nhân dân, văn bản nói thế này nhưng thực tế làm ngược lại?
2. AI XỨNG ĐÁNG LÀ NHÂN VẬT CỦA NĂM 2015 ?
(*) Tôi đang đặt địa vị mình vào  vai Thủ tướng, liệu có đủ can đảm nói với Giai Xinh Gái Đẹp, hãy  hy sinh  cuộc đời riêng của con đi cho bố mẹ giữ ghế?

NHÂN VẬT CỦA NĂM 2015-kì 2

1. “GIẢI MÔ MỘT BẢN GIẢI TRÌNH (tiếp)

2. Bản giải trình này cho thấy những điều sau
1. Những yếu huyệt  của cơ chế đang vận hành xã hội chúng ta.
Tôi diễn nôm: Đảng (ở đây chỉ cơ quan tối cao Ban chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị) đề ra chủ trương- Thủ tướng (ở đây chỉ bộ máy chính phủ) tổ chức thực hiện chủ trương đó- Quốc hội, vừa giám sát các bước thực hiện của Thủ tướng vừa quyết định Thủ tướng ĐƯỢC PHÉP hay KHÔNG ĐƯỢC PHÉP làm  gì trong việc tổ chức thực hiện.
Trong  bức tranh màu âm u của kinh tế-xã hội Việt hiện nay, cần phải chỉ rõ, trong  ba vị trên, ai là tác giả chính.
*** Nếu Đảng đúng, Thủ tướng sai, thì trách nhiệm của Quốc hội đến đâu khi để những sai lầm đó  tồn tại suốt hai nhiệm kì?. Gần 500 con người, mỗi năm 2 tháng ngồi ròng rã trên nghị trường, quyết  tất cả các vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia...các vị đã làm những gì trong suốt 8 năm để “hạn chế” những sai lầm của Thủ tướng nếu, Thủ tướng sai.
Về kinh tế, kinh phí từng khoản hàng năm do chính các vị duyệt. Mua xe công xây tượng đài nghìn nghìn tỷ đều nằm dưới nút bấm của từng vị. Các vị luôn luôn cân nhắc rất thấu đáo theo phong cách đo lọ nước mắm đếm củ dưa hành trước các công trình lớn cho hậu thế theo đề xuất của Thủ tướng, với lập luận tôi bảo đảm, chưa từng có trong giáo trình ở quốc gia nào: mỗi người dân phải cõng 1234...đồng nợ vay. Sân bay Long thành là ví dụ, có tiền cũng không làm được cho ra tấm ra món.
Về xã hội, nếu các vị im lặng trước lời tố cáo Thủ tướng âm mưu làm cách mạng màu bằng việc, thúc đẩy QH ra sắc luật biểu tình, thì hẳn nhiên các vị đồng lõa với tư duy này. Tư duy, chứ không phải sự vụ cụ thể. Tư duy thế, các vị mới trì hoãn suốt 4 năm nay.
Các vị có 2 cuộc bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh  chủ chốt mà nhân dân không thể không suy luận, nó không nhắm vào việc quản trị đất nước. Bằng chứng là, tình hình đất nước ngày càng xấu hơn về mọi mặt. Vậy nó nhắm vào cái gì, có lẽ hiếm ai dám nói thẳng- trừ tôi: là động tác chuẩn bị chiếm những cái ghế ở Ba đình, vào trung tuần tháng 1 tới đây.
Tôi thành thật xin lỗi một số vị Đại biểu quốc hội ngây thơ trong trắng trong công cuộc bỏ phiếu thần thánh kia nhưng có lẽ, ngây thơ trong trắng là thuộc tính của những bà mẹ nằm chõng tre cho con bú, chỗ của các vị ko phải trong tòa nhà trời tròn đất vuông hoành tráng.
*** Tôi theo dõi tất cả các bản thông báo kết luận của các kì họp TW, hai khóa  10 và 11, chưa bao giờ tôi thấy Đảng nhận sai lầm trong chỉ đạo vĩ mô, ở bất cứ lĩnh vực nào. Như vậy đồng nghĩa, các chủ trương Đảng đưa ra đều đúng, sai lầm (nhắc lại là nếu có) thuộc khâu thực hiện. Gần một thập kỉ liên tiếp thực hiện sai, chuẩn bị nhân sự nhiệm kì sau mới "tố cáo" cá nhân một ông Thủ tướng, cho phép tôi đặt dấu  hỏi size kịch khung  về tính liêm chính của những lời tố cáo.
Hàng năm, mỗi đảng viên, ở bất cứ vị trí nào đều có một bản kiểm điểm theo mẫu chung hết sức chi tiết, chặt chẽ sát sao. Bản kiểm điểm này có phần góp ý của chi bộ.
Nhân dân đòi hỏi và có quyền được biết, “chi bộ” của ông Ba Dũng đã góp những ý gì cho ông trước việc ông ra nhiều quyết định sai lầm, ở đây lại là sai lầm lớn đến mức, gây hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế xã hội cả một quốc gia.
Nhẽ đâu, “chi bộ” của ông ấy vô can?
*** Đảng luôn luôn đúng, bất chấp mọi hậu quả và hệ quả của các quyết sách. Nói gì cũng không qua được “chân lý” 85 năm ấy, nên tôi sẽ ko đặt tiếp giả thuyết: Nếu Đảng Sai, Thủ tướng (buộc) phải sai theo.
Với ba phần hoa thị note ra ở trên, tôi rất phân vân trong việc lựa chọn để trả lời  câu hỏi: Cơ quan nào sẽ đồng chịu trách nhiệm  khi một cá nhân mắc sai lầm và, cơ quan nào sẽ kiềm chế, giảm thiểu những cá nhân như thế trong bộ máy lãnh đạo, nguyên một quốc gia? Câu trả lời này đồng nghĩa với, nơi đó chính là yếu huyệt (*) sai lầm của hệ thống. 
Dĩ nhiên, thông minh kiệt xuất quả cảm vô song như tôi, chắc chắn  sẽ chỉ ra được, tác giả bức tranh xã hội xám xịt hiện nay LÀ AI.
2. 

(chưa biên xong)
(*) yếu huyệt là huyệt quan trọng chứ ko phải huyệt...yếu ớt, nha bà con.

Thứ Ba, 29 tháng 12, 2015

NÓI VỚI CÁC BẠN TÌNH NGUYỆN VIÊN

 
1. Những hình ảnh bạn đang xem chụp ở điểm trường Pờ Hồ Cao (Trung Lèng Hồ, Bát Xát, Lào Cai) và do chính cô giáo sinh năm 1992, mới ra trường, lên đó dạy, ghi lại. Cô giáo chụp trong tuần, nhưng trên đó không có điện, sóng điện thoại nên cuối tuần, cô phải đi bộ 2 tiếng đồng (đường rừng núi, trơn trượt, nhiều đất đá và phân trâu bò, dĩ nhiên) xuống điểm chính để hứng sóng 2G, gửi cho tôi, đồng thời cũng mua gạo muối, thực phẩm và đồ ăn cho tuần tiếp theo, rồi lại lùi lũi lên điểm trường.
Nhắc lại: Cô giáo sinh năm 1992, rất trẻ, xinh xắn và học hành bằng cấp đàng hoàng. Chắc cũng như các bạn, nhưng khác là cô trên núi, thầm lặng sống và dạy học.
2. Áo ấm biên cương (AABC) là nơi đi xin xỏ từng tấm áo, đôi ủng, gói bột canh, thùng mì gói, túi cá khô, chai dầu ăn... để mang lên tận những nơi gian khó, trao tặng các cô giáo và bọn trẻ, hòng mong cô trò đỡ tủi thân, vất vả, có chút động viên để học - sống và tiếp tục tin tưởng vào những điều kỳ diệu, có thể lóe lên ở tương lai phía trước. 
Nhắc lại: Mọi đồ vật trao tặng chỉ là động viên. Áo dùng 1 năm cũng rách, ủng đi rồi cũng mòn, đồ ăn cũng chỉ dùng trong vài ngày. Cô trò lại tiếp tục cuộc sống lần hồi hàng ngày, chả mong chờ nhiều những đoàn thiện nguyện ngang qua.
3. AABC không đến những nơi dành cho dân du lịch, đi phượt. Chúng tôi tìm đến những nơi không ai đến được, không ai muốn đến - Những nơi gian khó và vất vả, hiểm nguy và gian lao, thậm chí xa ngái quên lãng, bẩn thỉu cứt trâu cứt bò. Nhưng những nơi ấy mới thực cần từng tấm áo, đôi ủng - dép, gói bột canh, nắm kẹo, gói mì tôm và bà con mừng thật, quý thật chứ không phải giả vờ mừng, rồi về nhà vứt vào xó bếp.
Nhắc lại: Rất xa và gian nan. Mà ở xa thì phải đi xa, đi khó. Các bạn cứ nghĩ ủng hộ ít hàng, là có thể vo lại đút túi quần, rồi lên bản sẽ móc túi quần thổi phù, thành hàng bày ra tặng à?. Chúng tôi phải thuê xe ôtô tải với mức giá "dành cho đường rừng núi", với những lái xe không chỉ quen tráng trứng đường nhựa mà còn phải biết lái đường đèo dốc, thôn xã... và giá tiền, cao hơn bình thường, có khi gấp đôi.
Hàng lên đến điểm chính, lại phải chở xe máy của giáo viên, bộ đội, phụ huynh lên điểm bản, có khi nửa ngày đường hoặc thồ ngựa, vác vai lên tận nơi. Này: Xe phải chạy bằng xăng, người phải ăn cơm (xăng trên núi giá cao gấp đôi đồng bằng và thực phẩm cũng vậy), nên đừng tưởng cứ thích là huýt sáo bảo bộ đội - giáo viên chở lên bản, nhé!.
Đằng nào cũng mất nhiều tiền vận chuyển, mất công sức gùi cõng, nên chúng tôi chuyển tặng đồ mới cứng. Xin lỗi! Cũng là tiền ấy, nhưng mang đồ mới mang tặng, cả người tặng và người nhận phấn khởi hơn rất nhiều. Các bạn có thể có tấm lòng, rất ghi nhận. Nhưng đồ dùng rồi, xin các bạn chuyển những nơi dễ đến, dễ vận chuyển. Với chúng tôi, không thể mãi là người nhận - phân loại và vận chuyển không công những thứ gần như là "rác quần áo", của 1 số bạn, đã và đang có ý định dọn nhà.
4. Các bạn nhìn những tấm hình này, có thấy nơi ăn ở - học tập của giáo viên, học sinh Pờ Hồ Cao có giống chuồng lợn - chuồng gà không? Còn hơn cả thế cơ và cô trò, thiếu từ lon gạo, hạt muối, giọt dầu. Thế mà nhiều bạn cứ phấp khởi đi cùng AABC sẽ được "phờ ry" ăn ngủ, khám phá thoải mái những nơi rừng núi - biên giới và dĩ nhiên, được chụp hình tặng quà câu viu quảng bá "yêu núi rừng, trẻ con, làm việc thiện", được thoải mái chụp hình tự sướng, khoe với bạn bè...
Không bao giờ có chuyện đó, nhé! Các bạn muốn đi cùng chúng tôi, phải đóng tiền ăn, tiền xe, thậm chí vào nhà WC thu tiền, bạn cũng phải nộp. AABC không phải nơi để các bạn tranh thủ phượt phẹo, tự sướng và đánh bóng hình ảnh mình, nhờ công sức - sự đóng góp của người khác.
Nhắc lại: Các bạn phải đóng tiền, cho việc đi lại - ăn uống của chính bạn. 
Thứ bạn mang lên miền núi, với bọn trẻ - cô trò và sẽ được đón nhận, ghi ơn chính là tấm lòng chân thành, yêu thương thiệt thà nhưng tuyệt đối không đụng vào miếng cơm, giọt dầu, thìa bột canh của những người đã thống khổ trên đấy...
Trên đời, không ai cho không ai thứ gì. Với việc thiện nguyện, cũng đừng tranh thủ để phượt phẹo - chơi bời khám phá. Nếu muốn đi cùng AABC, các bạn phải nộp tiền chi phí cho chính bước đi của mình và chấp nhận sẽ phải gùi cõng hàng hóa, cửu vạn xe thồ lên tận nơi cô trò đang sống, thậm chí có dẫm vào cứt, cũng phải vác hàng mà đi...
Nhớ kỹ, trước khi đăng ký chuyến Trung Lèng Hồ (Bát Xát, Lào Cai) ngày 8-10.1.2016 bởi sẽ phải đóng trước chi phí 1,5 triệu/người, nhé !

By: Quang Bùi

NHÂN VẬT CỦA NĂM 2015- kì 1


1. “GIẢI MÔ MỘT BẢN GIẢI TRÌNH
Mạng xã hội đang lưu truyền một bản giải trình gửi các ủy viên ban chấp hành Trung ương, được cho là của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Nếu Beo nhớ không lầm, TẤT CẢ những nội dung  trong 9 trang của bản giải trình này, được lặp lại tối thiểu đã 7 lần, vào những thời điểm nhạy cảm nhất về bầu chọn nhân sự lãnh đạo đất nước.
Tóm lược nội dung như sau:
1. Trong 12 điểm giải trình, 8 điểm về thân nhân, bao gồm: Thông gia với gia đình ngụy quyền Sàigòn; 2 con trai và thân tộc có chức vụ cao trong chính quyền; Có tài sản rất lớn; Lên truyền hình phát biểu thông điệp đầu năm như “tổng thống tư bản”.
2 điểm về đối ngoại: Ông Dũng có quan điểm chỉ đạo chống Trung quốc, dẫn tới phá hoại quan hệ hữu nghị Việt- Trung; Có tư tưởng thân phương Tây khi mời cựu thủ tướng Anh Tony Blair tư vấn về kinh tế cho chính phủ.
2 điểm liên quan đến điều hành quốc nội: Đề xuất và thúc giục QH thông qua luật biểu tình; Yếu kém tầm nhìn chiến lược, ra các quyết định chỉ đạo, điều hành kinh tế xã hội sai lầm, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.

Beo sẽ bắt đầu bình luận từ 2 điểm sau cùng này trước.

Thứ Bảy, 26 tháng 12, 2015

KHI TIỀN CHẠY THEO SAU VĂN HÓA

1. Nolita (viết tắt của  North of Little Italy) New York không khác những khu tập trung đông nghệ sĩ đường phố ở bất cứ nơi nào Beo qua và, nó đặc biệt giống với 3A Tôn Đức Thắng Sàigòn. Chỉ có điều, con đường hình thành Nolita không giống ta.
Nghệ sĩ là tầng lớp phóng khoáng trong sáng tạo, không bị  bó buộc bởi rào cản lợi nhuận, nó đặt những viên gạch đầu tiên. Những viên gạch của sự phong phú, mới mẻ, độc đáo về văn hóa. Phong phú-mới mẻ-độc đáo, hẳn nhiên là thu hút sự chú ý của đám đông. Vì nghèo, nên nó hay tụ lại ở những nơi...nghèo hơn. 
Lúc này,  thương nhân mới nhảy vào, tận dụng hiệu quả từ văn hóa của nghệ sĩ để sinh lợi. Nolita thoát nghèo dần dần.
Chính quyền, đứng đằng sau hỗ trợ, bảo đảm sự bền vững cho các giá trị (thẩm mĩ và tiền) mà hai nhóm người trên tạo ra.
2. Hàng chục dẫn chứng đắt giá và trên cả thú vị ở Nolita, Beo chỉ dừng lại một điểm, nhà sách McNally Jackson để thấy, giới thương nhân New York đã đi theo sự dẫn dắt thẩm mỹ của giới nghệ sĩ ra sao.
Chủ là hai vợ chồng ông bà Sarah McNally & Christopher Jackson, mở năm 2004 bằng một khoản thừa kế của bà. Bạn  chịu khó nhớ con số 2004, rồi nhìn lên tấm bảng trong hình có con số 58 628. 11 năm, tại nhà sách này đã in được từng ấy cuốn cho những tác giả, hoặc tên tuổi quá mới, hoặc phong cách thể hiện quá lạ hoặc, sách đề cập đến những vấn đề rất khó bán phổ thông. Việc xác định thế nào là mới-lạ-khó bán, thì hãy  cúi mình kính trọng chủ nhân, đã tìm ra, nuôi dưỡng được một đội ngũ biên tập viên “hảo hạng”.
Bạn còn tìm thấy ở đây trọn bộ những cuốn giờ chỉ có các trường đại học in lẻ mẻ từng phần làm giáo trình cho sinh viên.
Chỉ có điều, sách cực đắt (so với  giá  trung bình ở các nhà sách thông thường). Và chỉ có điều, rất đông người mua nên phải xếp hàng gần hai chục phút mới thanh toán xong tiền.
(Beo đã suy tư ung não giữa Tập Cận Bình và Putin để chọn ra ông bèo hơn,  tặng Giai xinh làm quà Giáng sinh).
Quán ăn ở Nolita tương tự. Giữa khung cảnh  cũ cũ, quê mùa một cách cố tình là những món ăn cực ngon, cực tinh tế và bill khi tính tiền, cũng cực đáng bị bêu riếu lên mạng xã hội.





3. Hẳn sẽ có người inbox, vậy Nolita khác 3A Tôn Đức Thắng chỗ nào.
3A là cuộc chơi của bọn nghệ sĩ kiêm có tiền. Chúng nó chung chiêng bởi một ngày xấu giời chính quyền có thể lấy lại mặt bằng làm nơi bán hot dog, khi cả vốn lẫn nỗ lực “định hướng thẩm mỹ” chưa kịp thu hoàn.
Nhưng  khác New York nhất lại ở chỗ, có những anh nhà giàu khác thấy “của này” làm ăn được, sẽ nhân rộng nó ra theo hướng cạnh tranh nhếch nhác, lởm khởm hơn.
Chương Đặng, Hồ Trần Dạ Thảo...chờ xem chị Beo nói đúng ko nhé.

Nhanh thôi.



Chủ Nhật, 20 tháng 12, 2015

NHÂN ÔNG KHẾ BỊ PHẢN TRẮC(tiep va het)


4. Tôi hòan tòan có thể sổ tọet tất cả các bài trong trang web ĐÁNH ông Khế chỉ bằng vài dòng. Ví như bài  mới nhất, về chuyện ông cung khai trong tù.
Những tư liệu này chẳng có gì mới, bởi hơn một lần nó đã được dùng để đánh ông.
18 tuổi, chính trị chính em gì, nhận thức cao siêu gì, bị bắt, bị đập cho mấy nhát, khai thế còn là ít. 18, chứ có phải 48, 58 đâu.
Tôi từng có lần xúi ông Khế: “ Anh đóng khung (mấy bản cung  thời bị bắt) treo xừ giữa phòng làm việc cơ quan. Nó nhắc nhớ nỗi nhục của quá khứ để hiện tại sống cho tử tế hơn”.
Hôm nay, thì tôi nói thêm với ông câu này, bạch hóa ra, lại hay. Hềt xầm xì. Mang quá khứ 40 năm trước, khi còn là thằng nhóc ra chỏang, thì không chỉ hèn hạ, mà họ hết sạch võ rồi.
Không có chuyện, và không thể, mang đại bác hôm nay để bắn vào hôm qua. Hôm qua là quá khứ, có mang  hạt nhân đạn đạo nã vào, cũng không thể còn làm sứt mẻ được nó nữa. Ở đây, là quá khứ khốn nạn khốn khổ của dân tộc, chứ không riêng mình gì ông Nguyễn Công Khế.
5. Một bạn hỏi tôi, trang web này có nằm trong “hệ thống” các trang Quan làm báo, Nguyễn Sinh Hùng, Trương Tấn Sang…
Một bạn khác nhận định, trang này nhắm vào “minh chủ”…
Tôi không định trả lời mấy bạn, hỏi về mối liên quan giữa trang web và  vài nhân vật chính trị đang giành giật nhau cái ghế ngồi lại Ba Đình 5 năm tới. Nhưng hôm nay tôi viết nốt entry này, thay lời cảm ơn với hai bạn inbox cho tôi, một viết thế này: “ Trong những vấn đề gay cấn nhiều luồng tranh luận, em luôn luôn chờ ý kiến chị, như một người trung trực” và bạn kia viết: “Em ngóng chị lên tiếng chuyện Khế từ bữa đến giờ! Vì chẳng biết tin ai. May còn có Chị. Chị thật tuyệt vời! Phải trái, công tư phân minh!”.
PHA và TD thân mến.
Đừng nhầm tưởng rằng chúng tôi phải bấu víu, phục vụ cho mục đích một cá nhân chính trị nào. Chính họ, đã và đang ăn bám, đang dựa vào chúng tôi để kiếm chác.
Chúng tôi ở đây gồm Tôi và  những bậc đàn anh tôi về nghề nghiệp như anh Khế, anh Dũng- Đại đòan kết, anh Huy Đức, anh Hòang Hải Vân-Thanh niên, anh Bùi Thanh-Tuổi trẻ…và  những đồng nghiệp khác.
Mỗi người mỗi quan điểm, mỗi hướng đời, nhưng chúng tôi có một vốn chung nhất, đó là lòng yêu tổ quốc mình. Chúng tôi tồn tại đàng hòang và bền vững hơn cái gọi là, chế độ này.
Cho dù, có làm báo hay không.

 

Thứ Sáu, 18 tháng 12, 2015

CHUYỆN BÂY GIỜ MỚI KỂ- NHÂN ÔNG KHẾ BỊ PHẢN TRẮC

1.Ông Nguyễn Công Khế, thời còn tổng biên tập, gần như bị nhiều tai tiếng nhất trong làng báo.
Theo Beo, có nguyên nhân từ mối quan hệ quá rộng với các quan chức cấp cao của ông. Hẳn nhiên, ko thiếu trong đó những đồng nghiệp ghen tức ngấm ngầm, ông luồn lọt mưu cầu…, mưu cầu gì thì  có lẽ chỉ người chửi ông mới biết bởi hai chục năm, ông vẫn ngồi mỗi cái ghế đầu sóng ngọn gió, thơm tho không đủ bù cay đắng.
Beo chỉ kể, chuyện chứng kiến.
Một lần, ngồi với quan nhất phẩm. Mục đích cuộc gặp để ông cứu lính, trong một vụ tấn công tham nhũng. Lần ấy, ông thua. Beo không biết chú lính kia có biết ông nhịn nhục đi xin xỏ bảo vệ cho nó không, nhưng đồn đại ông bỏ rơi, vắt chanh bỏ vỏ lính, thì đầy trên mạng.
Trước đó, Beo chỉ nể ông chuyện “quá” quyết liệt trong  chống tiêu cực, đánh tới cùng đâm tới lút cán cán dao. Sau lần gặp quan ấy, beo khâm phục ông. Sâu trong con người ấy, là tình nghĩa, là tư chất dám chơi dám chịu, rất anh Hai.
Không như suy diễn của bần nông phàm gặp quan thì  khom lưng uốn gối, ông Khế không chỉ nóng tính tạt tai lính lác, mà với quan chức, ông cũng không ngán ngại, nhất là khi đá động đến chuyện chống tiêu cực, tham nhũng. Lần kia, quan cực óach, câu trước câu sau, ông nổi đóa, văng đụ tùm lum. Lúc ấy, thật sự Beo  nghĩ khả năng ông đấm quan hòan tòan có thể.
Suốt thời gian ông Khế làm tổng biên tập báo Thanh niên, tờ báo này không đứng về bất cứ phe phái chính trị nào, trong các nội dung chống tiêu cực.
Không một Tổng biên tập nào khác đủ bản lĩnh làm được điều đó, Thanh niên là tờ duy nhất. (Giờ thì tiệt chủng luôn).
3. Ở Việt nam, những văn bản, những sự vụ, nếu không đặt đúng bối cảnh của nó, thì bản chất sẽ méo mó hòan tòan.
Thứ nữa, một nửa sự thật, không phải là sự thật. Cái câu cũ rích này vận vào các ví dụ Beo dẫn dưới đây, đúng khớp luôn.
Cũng nói trước, Beo  sẽ tuyệt đối ko mở rộng sự việc ra ngòai những gì ngòai trang nguyen cong khe .com đang đăng tải. Beo chỉ nhìn nhận bằng kinh nghiệm quản lý, thông qua các văn bản.
# Nguyễn Công Khế đã xử lý việc trốn nợ thế nào. Tóm lược. Bên A mua giấy bên B (doanh nghiệp ở Quảng Nam), nợ hơn 5 tỷ. Bên B kiện ra tòa. Bên A, bằng văn bản giấy trắng mực đen, yêu cầu 3 nhân viên của mình chia nhau  trả món nợ kia. Bên A cho 3 anh vay không lãi để thi hành án. Trong  2 năm, 3 anh phải ‘chịu trách nhiệm cá nhân” thu hồi nợ từ bên C (cũng kinh doanh giấy, ở SG) để trả lại tiền đã ứng.
Vụ này mà không phải 3 anh mượn danh nghĩa Truyền thông Thanh niên mua bán lòng vòng ăn chênh lệch giữa B và C, chém chết Beo đi.
Ba ông chức sắc, lại chức  cao, ngô ngọng gì mà chịu  chấp nhận móc tiền túi trả nợ cho những thua lỗ của đơn vị. Ông Khế xử lý vậy là quá đạt tình (cho tạm ứng), có chăng, ông mang “tội” quýt tham cam chịu tiếng.
# Dự án bất động sản quận 9. Tóm lược. Bằng quan hệ cá nhân, ông Khế xin được TP miếng đất làm nhà ở cho CBNV báo Thanh niên. Tổng số vốn góp của 58 nhân viên Thanh niên là 12 tỷ (làm tròn). Sau khi xoay sở với  3 nhà đầu tư, miếng đất ấy có giá thành trên trăm tỷ vào 2014 và chuyển đổi công năng. Sau 3 năm (tính thời điểm góp vốn và hòan lại), 58 nhân viên kia được nhận 19 tỷ.
Với “bằng chứng” thế này, không khỏi bật lên tiếng khen, ông Khế gỉoi quá. Cho đến thời điểm hết năm 2015 này, bất động sản chào ời ợi, nhắn tin mời điên đảo, báo chí vống lên…nhưng nó vẫn như chùa Bà Đanh. Lùi  lại 10 năm trước, là cả quãng thời gian  thê thảm, chết hàng lọat đại gia cũng vì đất đai. Ấy vậy mà ông Khế không chết, còn  có lãi, còn mang lại lợi nhuận trên 30% cho nhân viên, nhẽ thưởng huy chương, chửi gì.

Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015

LAO ĐỘNG LÀ VINH QUANG ??? (hết)


5. Câu hỏi có mấy dòng của cháu, đã có tới 4  từ chán lắm. Bác…chán thật.
Bác quen biết  một lọat người trẻ, là bạn bè của các con bác. Đủ cả. Có bạn là chủ doanh nghiệp, ca sĩ Opera, đi giao bánh Pizza, có bạn chọn “bồi bàn” làm nghề chính thức và không có ý định học cao thêm để “đổi đời”. Bác chưa nghe một lần nào ai đó  than “chán”. Ngày làm quần quật, tối cuối tuần đi chơi đến nửa đêm về sáng, lúc nào cũng tràn đầy năng lượng, cũng hào hứng khỏe khoắn.
Đây là khác biệt lớn nhất ở những người cùng tầm tuổi, giữa Việt nam mình và Mỹ.
Trừ những vùng đông người Việt, thành phố Mỹ ít nhà hàng ăn (là bác so với  Việt nam mình). Quan sát  họ vui vẻ, bình thản xếp hàng chờ có chỗ hay cách họ ăn uống, là người làm nhà hàng, bác thực sự vui sướng. Không chỉ thấy họ ăn ngon miệng, mà thấy cả sự trân trọng với sức lao động của người khác mang lại cho họ, trong sự ngon miệng đó.
Nếu có “buồn than”, thì thế này: Bác gửi đồ ăn Việt cho. Bạn ấy báo, rất ngon nhưng hơi ít, không đủ phần cho chó của bạn ấy. Thế mới …chán chứ!
(Bạn ăn hết phần của chó đeo kính. Lấy một người gốc Trung quốc, đến nhà nhờ bác dạy cho cách ngồi xổm, để chuẩn bị về thăm quê chồng. Có việc làm và khỏan thừa kế rất ổn, nhưng vẫn đang  kiếm thêm job thứ hai).
6. Bác đã kể cho cháu nghe những câu chuyện diễn ra thường ngày nơi đây. Một  bác gái mù, mò mẫm tìm hốt phân chó để không làm bẩn nơi cộng cộng. Một anh cảnh sát, không phải lúc đang làm công vụ (vì chạy xe không hụ còi), thấy cành cây gãy có khả năng gây nguy hiểm, đã dừng lại “vật lộn” với cành cây ấy. Khi “thua cuộc”, anh đứng làm hiệu sống cho xe qua lại trong lúc chờ “cứu viện”. Hàng chục bạn trẻ, lấy công việc làm niềm vui và hãnh diện không chút ý niệm về sự sang-hèn, chính xác nghĩa đen trong câu khẩu hiệu cửa miệng của người Việt mình: lao động là vinh quang.
Chẳng có gì lớn lao, đặc biệt, đúng không cháu?
Hàm ơn tất cả, có trách nhiệm với gia đình, trân trọng cộng đồng. Cuộc sống giản dị vậy thôi.
Qua đây hay ở nhà, cháu cố gắng tìm cho mình những niềm vui, như họ nhé.

Thứ Ba, 15 tháng 12, 2015

LAO ĐỘNG LÀ VINH QUANG ??? (tiếp)


  














4. Ở bất cứ đâu, con ngườiđều mắc nợ áo cơm hàng ngày. Trong cuộc mưu sinh ấy, nơi nào cũng cạnh tranh-ganh  đua-đấu đá, y như nhau không khác mảy may nào. Nhưng…

Nước Mỹ khác chúng ta. Người Mỹ cạnh tranh-ganh đua-đấu đá khốc liệt hơn ta bội phần. Càng  kiếm được nhiều tiền càng lao động nặng hơn. Chúng ta, ngược lại. Chúng ta  kiếm nhiều tiền để được nhàn hạ, thảnh thơi. Thậm chí, chúng ta nhìn việc nhiều tiền vẫn vất vả là sự bất hạnh đầy đáng thương.
Bác tuyệt đối không đánh giá đúng-sai, tốt-xấu trong hai quan niệm sống kia, vì nó thuộc về văn hóa  mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Tốt chỗ này nhưng xấu  ở chỗ khác, và ngược lại. Bác tôn trọng tất cả.
Mùa này lạnh quá nên vắng, những mùa ấm hơn, có thể dễ dàng  bắt gặp những  tốp học trò nhỏ xíu  xiu cấp một, đứng bán kẹo, bánh, hoa…ở những nơi đông người qua lại, với thầy cô giáo  nhăm nhăm  sổ bút, ghi chép chấm điểm bên cạnh. Bác đã hỏi một cô giáo “thang điểm” kia và được biết, quý nhất là bé chăm chỉ.
Trả lời của cô  làm bác  hơi bất ngờ. Vì bác mặc định câu trả lời sẽ là, điểm cao cho bé  thông minh khéo miệng ( thế sẽ bán được nhiều hàng nhất).
Cậu bé đẹp như thiên thần trong hình, nó đang “lao động” ở ngã tư đường, kiếm tiền tự mua quà Noel cho em trai nó. Nó 9 tuổi, cháu ạ.
Nhà nước cũng “thò” một tay vào quản lý chi tiêu của các bé bằng cách, tất cả tiền kiếm được (có hợp đồng) bắt buộc phải chuyển vào một tài khỏan có sự giám sát của phụ huynh. Cho đến ngày chẵn 18 tuổi, tài khỏan ấy tự động cắt sự giám sát kia mà không cần bất cứ thao tác hành chính nào tại ngân hàng. Không có hợp đồng, như thiên thần kia, thì được tiêu tùy ý. Bác bỏ vào hộp tiền của cậu bé 1 đô, vừa nghe, vừa ngắm cậu chơi hết bản nhạc Giáng sinh.
Bác suy đóan rằng, người Mỹ  được rèn luyện yêu lao động, tự lập từ bé thế, nên khi về già hay khi có cực nhiều tiền, họ vẫn lao động miệt mài, theo quán tính.

(còn tiếp)

Thứ Hai, 14 tháng 12, 2015

LAO ĐỘNG LÀ VINH QUANG ???


LNT: Bác ơi bác phải thề nói  trung thực với cháu, có đúng là sang đấy học là bắt phải đi làm không ạ. Cháu cũng thích đi làm chứ ở nhà  chỉ đi học chán lắm. Nhưng nếu chỉ làm bồi bàn thì chán lắm.

1. Cháu nhìn kĩ bạn trong hình, xem có xinh không ?
Nhà bạn ấy có “cái ao” chu vi chẵn 1 mile, quãng gấp rưỡi Hồ Gươm (đợi bác kiếm hình  chứng minh thay lời thề nhé). Thu nhập của bố mẹ 6 số 0/năm và bạn ấy là con một. Bạn ấy đi làm cho nhà bác, từ lúc đang học năm cuối phổ thông. Giờ đang học mùa đầu tiên ở trường đại học danh tiếng top 5 thế giới và, vẫn làm cho nhà bác.
Bác cực kì kĩ tính, hay xét nét chi li, và  bác phải thừa nhận, bạn ấy làm  siêu giỏi, không thể bắt lỗi được.
Bạn ấy làm được tất cả các công đọan trong nhà hàng. Khách đông, xếp hàng ra đến cửa thì bạn ấy vẫn bình thản phục vụ người trước mặt mình một cách chu tất nhất, không bị cóng. Đột xuất có hôm tăng ca chạy 10 tiếng đồng hồ liền, vậy mà cuối ca, bác vẫn thấy bạn ấy cười chào khách, nhẹ nhõm như không.
Và cháu này, cả chục nhân viên Mỹ, đều siêu giỏi y như thế. Bạn ấy không phải đặc biệt. Đặc biệt chăng, là bạn ấy rất xinh trong con mắt người mẹ, như bác.
2. Ở đâu  trên trái đất này cũng phân biệt giàu-nghèo, sang-hèn…, y như nhau. Nhưng, người Mỹ tế nhị hơn chúng ta gấp vạn lần trong cư xử, họ giữ khỏang cách cho người nghèo không bị mặc cảm. Chỉ với trên dưới vài chục  đô, cháu có thể mua được cái áo, đôi giày rất đẹp, thiết kế bởi nhà tạo mẫu lừng danh, chuyên may đồ cho công nương Anh hay hòang tộc Thụy điển. H&M, Forever 21…là những cửa hàng như thế.
Phải nói thêm về Bạn ấy. Bạn ấy chạy cái xe van lọai bán tải, nổ ầm ầm và khi thấy bác  xách túi Hermès, bạn ấy bảo bố, mẹ cháu không dùng lọai này, đồng tiền vô ích. Bác xấu hổ quá, cất biệt từ đó tới nay cái “biểu tượng sang trọng” của xứ mình.
Cửa hàng hay Công ty nhà bác, bác chưa bao giờ bắt gặp cảnh không… chào hỏi những người lao công, bảo vệ. Thực khách ăn xong, 10 đủ chục cảm ơn “bồi bàn”-như cách gọi của cháu.
Đi Uber, không khó khăn gì có thể gặp tài xế là những người  có bằng cấp cao. Họ kiếm thêm ngòai giờ, thay vì đi nhậu và chém gió Facebook.
Bác nâng tầm quan điểm, gọi đó là giữ gìn-tôn trọng  nhân phẩm con người. Khi cả xã hội đồng lòng ứng xử tôn trọng nhau, lẽ thế xã hội thân ái với nhau hơn chăng ?
3. Nếu có coi thường, thì người Mỹ rất ghét người…lười lao động. Thành phố nào  bác qua cũng đầy người ăn xin, kể cả ở thủ đô  dầy đặc dân cổ cồn và, người ăn xin hầu hết là đàn ông trẻ, khỏe. Một lần bác  bảo, sức dài vai rộng thế kia mà đi ăn xin, tụi Mỹ con đã trả lời: họ chịu đi ăn xin tốt hơn rất nhiều không chịu làm gì chờ ăn trợ cấp xã hội.

(còn tiếp)

Thứ Bảy, 12 tháng 12, 2015

KẺ KHỐN






T.N: Chị làm sao e đối phó với Ba S.S. khi giấy li hôn đã hiệu lực cả năm , vậy mà suốt ngày ra cửa hàng e như 1 ông chủ chưa kể đêm về đứng trước nhà canh. Nay tuyên bố bà cấm yêu thằng nào và tui bám bà suốt đời. Huhuhu e làm phiền chị mà chẳng biết hỏi ý kiến ai
E ghét him kinh khủng , ko còn 1 tình gì , chỉ còn nghĩa đứa con, mà nhậu nhẹt say xỉn nay yêu cầu e phải có nhiệm vụ đưa vốn him làm ăn chứ 38 tuổi rồi ko có mặt mũi về ăn bám ông bà già.
Chiều đang hút thuốc quăng ngay điếu thuốc vô mắt e…
1.Cả ngày nay ở chỗ làm, cứ ám ảnh câu chuyện của em, quên ngược quên xuôi. Về đến cửa, chìa khóa móc ngón tay út mà  đổ lộn tung đồ ra kiếm.
Chị ám ảnh về quá khứ của chính chị và một vài người bạn.
Một cô, từng có thời gian làm phó cho chị. Một mình nuôi hai con, bố mẹ và…chồng. Anh ta sức dài vai rộng khỏe mạnh to cao, nhưng ngại đi làm. Nó chạy chọt xin   hết chỗ nọ chỗ kia, anh ta làm vài ba bữa chán, nghỉ ở nhà, nhậu và moi tiền nó tiêu.
Chồng nó y như Ba S.S. Đòi một khỏan tiền làm vốn kiếm sống mới chịu li hôn. Cũng phải lần đưa tiền thứ  tư hay thứ năm gì đó, mới lôi được anh ta ra tòa.
Anh khác, một tấc đến giời, không nghề ngỗng công việc. Dĩ nhiên, vợ phát lương. Quởn việc, lê la đâu anh ta nói xấu vợ đấy. Anh ta nói nhiều đến nỗi, mấy cô bạn của vợ anh ta  chưa kịp ngồi xuống đã hỏi nhau: “Đại gia ấy  kể chuyện vợ ngủ ngáy to với chị chưa ?”. Câu quen thuộc với tất cả, từ vợ anh ta: “ Kệ. Đừng nghe những gì anh ấy nói”.
Trong tất cả tật xấu của đàn ông, lười nhác và lèm bèm là bẩm sinh.  Phàm bẩm sinh, khó có thể cải tạo hay thay đổi, nghĩa là phải chấp nhận. Nếu lười nhác còn có phương cách cho anh ta “động tay động  chân”, lèm bèm thì vô phương chữa. Lười nhác khiến chúng ta mệt mỏi vì phải gánh  cả hai phần việc xây nhà lẫn xây tổ ấm, lèm bèm  lại khiến chúng ta khinh khi nhưng suy cho cùng, lèm bèm vô hại hơn lười nhác.  Có không nói ra thì “khán giả” của anh ta cũng thấy anh ta “bẩn bẩn”, như chúng ta thấy  mà thôi.
Em là đứa bất hạnh, một tật đủ khổ, Ba S.S. có cả hai.
Nói thì nhanh và dễ. Chấp nhận nổi hai tật bệnh họan kia là cả một quá trình đấu tranh tâm não mệt mỏi. Chấp nhận bằng cách tự an ủi, phước phần trời cho mình ngắn hơn bạn bè hay “kệ”, như cô vợ anh kia, sẽ giảm bớt rất nhiều cắng đắng trong sinh họat gia đình- nhất là những cắng đắng bắt nguồn từ nỗ lực cải tạo anh ta của chính chúng ta. Còn khi không  chịu đựng nổi nữa, thì bỏ của cải, bỏ tiền mua lấy tự do, như cô phó của chị.
Chị tự ngẫm từ chính đời mình, với tự do ấy, thời điểm nào chúng ta cũng có lãi, giá nào cũng rất rẻ.
Trường hợp của em, em dũng cảm vượt  một bước dài, và đã có tự do. Anh ta không còn bất cứ quyền lực nào, trong tình cảm của em. Theo chị, đó là điều may mắn.
Chị là em, chị sẽ nhờ ông bà nội của S.S. và nếu đã có bạn trai mới, thì nhờ thêm bạn ấy trợ giúp thóat sự đeo bám nhùng nhằng của anh ta.
Xã hội mình, đủ thứ  cơ quan hành pháp lẫn hội đòan phụ nữ, nhưng sẽ chẳng một ai đứng cạnh chúng ta trước những bạo hành tinh thần như em đang chịu đựng. Trò đời, cũng ít người đứng về phía chúng ta lắm, nhất là khi chúng ta ăn nên làm ra sau khi ly hôn, dù họ biết mười  mươi sự thể.
Khổ thân em.
Nhưng, chị dặn này, có hai điều phải luôn luôn nhớ. Phải tự yêu thương lấy thân mình, tránh đi, né đi những điều có thể khiến anh ta dùng bạo lực mà việc ném điếu thuốc đang cháy vào mặt em, là dấu hiệu  chẳng lành.
Thứ nữa, tuyệt đối đừng để cho S.S. biết những gì đang diễn ra  giữa em và ba nó. Khi nào nó đủ  lớn đủ nhận thức, tính sau.
Sông có khúc người có lúc. Cố lên em yêu.


Thứ Sáu, 11 tháng 12, 2015

PHÒ ZUM






1. Đang họat động tại Mỹ, có khỏang 13 ngàn forum, chỉ tính lọai tương đương  Diễn đàn vừa  trao tặng Thủ tuớng Việt cái zải Ờ-ơ Bảo vệ môi trường Internet.
Nói tương đương chứ không nói tương tự, ở chỗ thành phần tham gia điều hành forum. Phần đông là các nhà giáo, nhiều nhất là forum của các nhà giáo dạy về khoa học, công nghệ, môi trường và y tế cộng đồng. Các vị nổi tiếng nhất (đọat Nobel) ít khi tham gia  diễn đàn mở, hình như có lẽ đề phòng các vị khác tự dưng nổi hứng trao một lọat Ờ-ơ,  mất uy tín. Mà mất  uy tín thì  mất học trò, đói.
Y chóc Việt nam. Có forum mở cửa hớ hênh như Bác sĩ chống nhà báo vô đạo đức ở ta, cái khác lại kín như mật vụ Diễn đàn báo chí… của  đĩ Thì Thào. Có cái rất bèo như Lương Sơn  Chại, có cái  sang chảnh như Fozum báo chí của nhà báo Phan Lợi Mai.
Ah, nhắc đến Bút Lông mới nhớ, Zải Ờ-ơ mà 3 thủ tướng Tây Ta vừa được trao, rất  tương đương với giải gì đấy của Diễn đàn này.
Ngay forum cấp chính phủ cũng không có trụ sở. Nếu nó ghi Địa chỉ LL thì chính là  trụ sở  cơ quan chủ quản. Các forum tự phát, địa chỉ liên lạc rất nhiều khi là nhà riêng. Còn không, chỉ có số điện thọai của chân loong toong ghi chép. Ko tin, bạn gọi thử vào số phone trong Diễn đàn Ờ-ơ Thủ tướng xem gặp được ai. (p/s: không cần biết tiếng Anh).
2. Diễn đàn Ờ-ơ Thủ tướng rất thân cận Việt nam, ko chỉ vì tham gia  trong nhóm chủ trương có người Việt (cựu Tổng biên tập Vietnamnet-hiện giờ hình như bác ý lưu lạc  xuống Cali, ko còn trụ ở MA nữa). Trong các Admin (tạm gọi) có giáo sư nằm trong nhóm vấn của Thủ tướng Dũng từ nhiệm kì đầu của ông. Ngài này cũng nằm trong nhóm biên ra đề án cải cách giáo dục cho VN và đề án bị các “nhóm lợi ích” giáo dục Việt lôi ra óanh nhau  (một trong những nhóm đó  có ông Nguyên Ngọc Đất nước nằm xuống vang danh một thuở).
Đề án cũng bị chính một số giáo sư Mỹ khác trong nhóm tư vấn phản bác ở điểm gây tranh cãi nhất: nên hay ko nên mở mang trường đại học Tây tại Việt nam.
3. Phung my dòng châu ngọc này chả có ý tạt nước lạnh vào lòng tự hào của báo chí Việt, mà chỉ định dạy rằng, các bạn nên tự hào theo hướng: văn hóa Việt có sức mạnh vô biên giới, đồng hóa được cả nhân lọai khi muốn.
Chuyện giải Ờ-ơ của PHÒ ZUM, là dẫn chứng.

 


 
PHÒ ZUM
1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.
 tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt hc trò, đói.
Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.
Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.
Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).
2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).
Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.
3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.
Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.
PHÒ ZUM
1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.
 tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt hc trò, đói.
Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.
Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.
Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).
2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).
Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.
3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.
Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.


PHÒ ZUM
PHÒ ZUM
1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.
Nói tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt hc trò, đói.
Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.
Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.
Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).
2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).
Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.
3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.
Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.
PHÒ ZUM
1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.
 tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt hc trò, đói.
Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.
Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.
Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).
2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).
Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.
3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.
Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.



1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.

 tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt h

PHÒ ZUM
1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.
 tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt hc trò, đói.
Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.
Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.
Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).
2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).
Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.
3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.
Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.
c trò, đói.
PHÒ ZUM
1. Đang hat đng ti M, có khang 13 ngàn forum, ch tính lai tương đương  Din đàn va  trao tng Th tung Vit cái zi -ơ Bo v môi trưng Internet.
Nói tương đương ch không nói tương t, ch thành phn tham gia điu hành forum. Phn đông là các nhà giáo, nhiu nht là forum ca các nhà giáo dy v khoa hc, công ngh, môi trưng và y tế cng đng. Các v ni tiếng nht (đat Nobel) ít khi tham gia  din đàn m, hình như có l đ phòng các v khác t dưng ni hng trao mt lat -ơ,  mt uy tín. Mà mt  uy tín thì  mt hc trò, đói.
Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.
Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.
Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).
2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).
Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.
3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.
Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.
 

 

Y chóc Vit nam. Có forum m ca h hênh như Bác sĩ chng nhà báo vô đo đc ta, cái khác li kín như mt v Din đàn báo chí… ca  đĩ Thì Thào. Có cái rt bèo như Lương Sơn  Chi, có cái  sang chnh như Fozum báo chí ca nhà báo Phan Li Mai.

Ah, nhc đến Bút Lông mi nh, Zi -ơ mà 3 thng Tây Ta va đưc trao, rt  tương đương vi gii gì đy ca Din đàn này.

Ngay forum cp chính ph cũng không có tr s. Nếu nó ghi Đa ch LL thì chính là  tr s  cơ quan ch qun. Các forum t phát, đa ch liên lc rt nhiu khi là nhà riêng. Còn không, ch có s đin thai ca chân loong toong ghi chép. Ko tin, bn gi th vào s phone trong Din đàn -ơ Thng xem gp đưc ai. (p/s: không cn biết tiếng Anh).

2. Din đàn -ơ Thng rt thân cn Vit nam, ko ch vì tham gia  trong nhóm ch trương có ngưi Vit (cu Tng biên tp Vietnamnet-hin gi hình như bác ý lưu lc  xung Cali, ko còn tr MA na). Trong các Admin (tm gi) có giáo sư nm trong nhóm c vn ca Thng Dũng t nhim kì đu ca ông. Ngài này cũng nm trong nhóm biên ra đ án ci cách giáo dc cho VN và đ án b các “nhóm li ích” giáo dc Vit lôi ra óanh nhau  (mt trong nhng nhóm đó  có ông Nguyên Ngc Đt nưc nm xung vang danh mt thu).

Đ án cũng b chính mt s giáo sư M khác trong nhóm tư vn phn bác đim gây tranh cãi nht: nên hay ko nên m mang trưng đi hc Tây ti Vit nam.

3. Biên my dòng vàng ngc này ch có ý tt nưc lnh vào lòng t hào ca báo chí Vit, mà ch đnh dy rng, các bn nên t hào theo hưng: văn hóa Vit có sc mnh vô biên gii, đng hóa đưc c nhân lai khi mun.

Chuyn gii -ơ ca PHÒ ZUM, là dn chng.